Người Mỹ sẽ viết lại nền kinh tế? (Bài 1)

11:59 | 08/09/2021

735 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Dường như trải qua thời gian, kinh qua khủng hoảng, chủ nghĩa tư bản ngày càng có xu hướng gần hơn với… chủ nghĩa xã hội.
Chủ nhân giải Nobel kinh tế năm 2001 khuyên nước Mỹ
Chủ nhân giải Nobel kinh tế năm 2001 khuyên nước Mỹ "viết lại nền kinh tế"

Khủng hoảng kinh tế mang tính chu kỳ là một đặc điểm của kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa. Và, cứ sau một cuộc khủng hoảng chủ nghĩa tử bản lại mạnh thêm.

Những năm 30 của thế kỷ XX chứng kiến cuộc đại khủng hoảng thừa xảy ra ở Mỹ. Nguyên nhân do các nước tư bản chạy đua sản xuất ồ ạt mong đạt lợi nhuận siêu ngạch, sức mua không tăng như kỳ vọng dẫn đến phá sản hàng loạt.

Cuộc khủng hoảng này phản ánh mâu thuẫn giữa tư bản và tư bản, tư bản và thuộc địa, chạy đua xâm chiếm thuộc địa và các khoản chi phí khổng lồ để duy trì bộ máy cai trị khắp thế giới, đặc biệt là Mỹ, Pháp và Anh.

Sau cuộc khủng hoảng này, chủ nghĩa tư bản bắt đầu điều chỉnh cấu trúc, cái giá phải trả là cuộc chiến tranh thế giới thứ II, giới tư bản Mỹ trở nên giàu có hơn, trong khi đó các nước tư bản già như Anh, Pháp, Hà Lan, Tây Ban Nha mất dần vị thế.

Thế chiến II kết thúc, một loạt các quốc gia thuộc địa giành độc lập, các tổ chức đa phương quốc tế ra đời. Điều này buộc các cường quốc viết lại luật chơi theo hướng công bằng hơn. Vốn đầu tư và công nghệ thay cho súng ống, đạn dược. Về cơ bản các nước nghèo - dù độc lập nhưng đã trở thành “thuộc địa kiểu mới”.

Giai đoạn này chứng kiến “thần kỳ Nhật Bản” trở thành một cực tại châu Á - Thái Bình Dương, từ những năm 90 đến nay là các con rồng châu Á và Ấn Độ, đặc biệt là sự trỗi dậy của Trung Quốc.

Qua các cuộc khủng hoảng, chủ nghĩa tư bản không hề “giãy chết”, họ vẫn cho thấy khả năng thích nghi siêu việt. Bằng chứng là các “đế quốc” “thực dân” đã khoác lên chiếc áo mới, quá khứ xâm lược, giết chóc được tẩy sạch, thay vào đó là các nhà đầu tư, phát triển, khai sáng.

Trong nội bộ các nước tư bản điển hình, ngày càng rạch ròi giữa quyền lực chính trị và quyền lực kinh tế. Để tránh bị lũng đoạn, các Chính phủ ngày càng cố gắng kiểm soát nền kinh tế, lập ra nhiều doanh nghiệp, nắm những ngành chiến lược để đảm bảo vai trò lãnh đạo.

Các quốc gia tư bản Bắc Âu dường như tách ra thành một nhánh mới, họ có những nền kinh tế phúc lợi, chính phủ phúc lợi, giới chủ tư sản tôn trọng các nguyên tắc thị trường, phát triển hài hòa, bền vững.

Dường như trải qua thời gian, kinh qua khủng hoảng, chủ nghĩa tư bản ngày càng có xu hướng gần hơn với… chủ nghĩa xã hội. Điều này thực sự đã xảy ra ở Mỹ, dưới thời Tổng thống Joe Biden.

Những thay đổi mang tính hệ thống đã diễn ra ở Mỹ
Những thay đổi mang tính hệ thống đã diễn ra ở Mỹ

Chính quyền ông J. Biden thiên về kiểm soát toàn bộ, tăng thu thuế, tiến tới nắm quyền tái phân phối của cải xã hội bằng việc dùng ngân sách đầu tư cơ sở hạ tầng, đài thọ an sinh xã hội.

Đảng Dân chủ Mỹ tin rằng chính quyền nên thủ giữ một vai trò trong nỗ lực giảm nghèo và xoá bỏ những bất công xã hội, ngay cả khi điều này có nghĩa là phải dành cho chính quyền nhiều quyền lực hơn cũng như phải tăng thuế để chi trả cho các dịch vụ xã hội.

Quan điểm điều hành của đảng này ủng hộ quyền tự do dân sự, tự do xã hội, bình đẳng, cơ hội đồng đều, và hệ thống doanh nghiệp tự do được điều tiết bởi sự can thiệp của chính quyền.

Nói như vậy có nghĩa, cuộc khủng hoảng toàn diện và sâu sắc đang diễn ra do tác động to lớn của đại dịch COVID-19 cũng là một cơ hội để các nước tư bản nói riêng và toàn cầu nói chung thay đổi.

Những thay đổi ấy thoạt đầu diễn ra trong lĩnh vực kinh tế, bằng việc thay đổi phương thức sản xuất, sự biến đổi của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Bằng chứng là sự xuất hiện của ngành nghề mới, lĩnh vực mới, các thức tạo ra của cải vật chất cũng khác trước.

Cớ sao Amazon, Alibaba không sản xuất thứ gì, không có một nhà xưởng nào, không một nhân công trực tiếp nào vẫn trở thành những gã siêu giàu, nắm quyền chuỗi cung ứng?

Vì sao Uber, Grab không cần trụ sở hoành tráng, không sở hữu chiếc xe nào vẫn có thể làm thay đổi sâu sắc ngành giao thông vận tải? Vì sao các BigTech bắt đầu bị tăng cường kiểm soát gắt gao? Tất cả đều là dấu hiệu của sự thay đổi lớn.

Nhà kinh tế học nổi tiếng người Mỹ Joseph Stiglitz tin rằng, tăng cường giám sát và tăng thuế sẽ không khiến phương Tây giảm sức cạnh tranh trước các cường quốc mới nổi và Trung Quốc. “Tôi thực ra khá lạc quan rằng chương trình nghị sự mới hiện nay sẽ làm cho nước Mỹ mạnh lên”.

Còn tiếp…

Theo Diễn đàn Doanh nghiệp

Kịch bản nào cho kinh tế thế giới năm 2022?Kịch bản nào cho kinh tế thế giới năm 2022?
UAE thúc đẩy tăng trưởng thương mại với châu Á, châu Phi, thu hút 150 tỷ USD đầu tư nước ngoàiUAE thúc đẩy tăng trưởng thương mại với châu Á, châu Phi, thu hút 150 tỷ USD đầu tư nước ngoài
Linh hoạt trong điều hành kinh tế, xác định khó có Linh hoạt trong điều hành kinh tế, xác định khó có "Zero Covid-19"
Tác động kinh tế của làn sóng COVID thứ 4: (Kỳ 6) Tìm hiệu suất cao hơn trong tăng trưởngTác động kinh tế của làn sóng COVID thứ 4: (Kỳ 6) Tìm hiệu suất cao hơn trong tăng trưởng
Vinamilk tiếp tục khẳng định uy tín về xuất khẩu, tăng trưởng ổn định trong đại dịchVinamilk tiếp tục khẳng định uy tín về xuất khẩu, tăng trưởng ổn định trong đại dịch
Đồ uống không cồn Đồ uống không cồn "made in Vietnam" tăng trưởng gần 60% tại thị trường Úc
Tác động kinh tế của làn sóng COVID thứ 4: (Kỳ 4) Viễn cảnh trước mắt và trong trung hạnTác động kinh tế của làn sóng COVID thứ 4: (Kỳ 4) Viễn cảnh trước mắt và trong trung hạn

  • bidv-14-4
  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • banner-pvi-horizontal
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • bao-hiem-pjico
  • agribank-vay-mua-nha
  • vpbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 116,500 119,500
AVPL/SJC HCM 116,500 119,500
AVPL/SJC ĐN 116,500 119,500
Nguyên liệu 9999 - HN 11,230 11,440
Nguyên liệu 999 - HN 11,220 11,430
Cập nhật: 24/04/2025 04:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 112.700 115.900
TPHCM - SJC 116.500 119.500
Hà Nội - PNJ 112.700 115.900
Hà Nội - SJC 116.500 119.500
Đà Nẵng - PNJ 112.700 115.900
Đà Nẵng - SJC 116.500 119.500
Miền Tây - PNJ 112.700 115.900
Miền Tây - SJC 116.500 119.500
Giá vàng nữ trang - PNJ 112.700 115.900
Giá vàng nữ trang - SJC 116.500 119.500
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 112.700
Giá vàng nữ trang - SJC 116.500 119.500
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 112.700
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 112.700 115.900
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 112.700 115.900
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 112.700 115.200
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 112.590 115.090
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 111.880 114.380
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 111.650 114.150
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.050 86.550
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.040 67.540
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.570 48.070
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.120 105.620
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 62.920 70.420
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 67.530 75.030
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 70.990 78.490
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 35.850 43.350
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.670 38.170
Cập nhật: 24/04/2025 04:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,120 11,640
Trang sức 99.9 11,110 11,630
NL 99.99 11,120
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 11,120
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,350 11,650
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,350 11,650
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,350 11,650
Miếng SJC Thái Bình 11,650 11,950
Miếng SJC Nghệ An 11,650 11,950
Miếng SJC Hà Nội 11,650 11,950
Cập nhật: 24/04/2025 04:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16143 16410 17000
CAD 18302 18578 19206
CHF 30983 31361 32028
CNY 0 3358 3600
EUR 29054 29323 30373
GBP 33829 34219 35175
HKD 0 3220 3424
JPY 176 180 186
KRW 0 0 18
NZD 0 15268 15870
SGD 19305 19585 20112
THB 693 757 811
USD (1,2) 25739 0 0
USD (5,10,20) 25778 0 0
USD (50,100) 25806 25840 26141
Cập nhật: 24/04/2025 04:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,781 25,781 26,141
USD(1-2-5) 24,750 - -
USD(10-20) 24,750 - -
GBP 34,098 34,190 35,110
HKD 3,287 3,297 3,397
CHF 31,117 31,214 32,080
JPY 179.31 179.63 187.65
THB 739.34 748.48 801.05
AUD 16,379 16,439 16,883
CAD 18,525 18,585 19,084
SGD 19,461 19,521 20,140
SEK - 2,664 2,759
LAK - 0.92 1.27
DKK - 3,897 4,032
NOK - 2,457 2,545
CNY - 3,516 3,612
RUB - - -
NZD 15,186 15,327 15,778
KRW 16.87 17.6 18.91
EUR 29,138 29,161 30,408
TWD 721.16 - 872.51
MYR 5,505.77 - 6,210.77
SAR - 6,804.87 7,162.65
KWD - 82,659 87,891
XAU - - -
Cập nhật: 24/04/2025 04:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,790 25,800 26,140
EUR 29,018 29,135 30,224
GBP 33,928 34,064 35,035
HKD 3,281 3,294 3,401
CHF 31,000 31,124 32,021
JPY 178.25 178.97 186.43
AUD 16,290 16,355 16,884
SGD 19,459 19,537 20,068
THB 754 757 790
CAD 18,450 18,524 19,041
NZD 15,288 15,798
KRW 17.38 19.16
Cập nhật: 24/04/2025 04:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25828 25828 26140
AUD 16329 16429 16997
CAD 18484 18584 19138
CHF 31228 31258 32155
CNY 0 3533 0
CZK 0 1080 0
DKK 0 3810 0
EUR 29256 29356 30232
GBP 34150 34200 35303
HKD 0 3330 0
JPY 180.27 180.77 187.28
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.4 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6000 0
NOK 0 2470 0
NZD 0 15384 0
PHP 0 430 0
SEK 0 2690 0
SGD 19460 19590 20320
THB 0 722.5 0
TWD 0 790 0
XAU 11650000 11650000 11950000
XBJ 11000000 11000000 11950000
Cập nhật: 24/04/2025 04:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,770 25,820 26,141
USD20 25,770 25,820 26,141
USD1 25,770 25,820 26,141
AUD 16,330 16,480 17,560
EUR 29,240 29,390 30,585
CAD 18,359 18,459 19,788
SGD 19,488 19,638 20,123
JPY 179.93 181.43 186.16
GBP 34,116 34,266 35,069
XAU 11,798,000 0 12,052,000
CNY 0 3,406 0
THB 0 756 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 24/04/2025 04:00