Triển khai hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP): Việt Nam được hưởng lợi ích lâu dài

14:37 | 21/01/2021

121 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được kỳ vọng tạo thêm động lực mới cho tăng trưởng cũng như cải cách nền kinh tế.

Tuy nhiên, hiệu quả thực thi và khả năng tận dụng những lợi ích tiềm năng của RCEP phụ thuộc rất lớn vào thể chế thương mại và đầu tư ở Việt Nam.

Cơ hội đan xen thách thức

Chia sẻ tại hội thảo “Thực hiện hiệu quả RCEP gắn với cải thiện tính tự chủ của nền kinh tế: Yêu cầu hoàn thiện thể chế thương mại và đầu tư ở Việt Nam” ngày 20/1, Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư Trần Thị Hồng Minh cho biết, dù phải đối mặt với không ít khó khăn và hệ lụy tiêu cực về kinh tế do đại dịch Covid-19 trong năm 2020, Việt Nam vẫn bứt phá hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó phải kể đến việc chủ trì thành công năm ASEAN 2020 và ký kết RCEP.

Triển khai hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP): Việt Nam được hưởng lợi ích lâu dài
May hàng xuất khẩu tại Tổng Công ty May 10.

Chỉ ra những lợi ích tham gia RCEP, bà Trần Thị Hồng Minh cho rằng, đối với hoạt động thương mại của Việt Nam, hiệp định này tạo ra một thị trường lớn và tiềm năng cho xuất khẩu. Các nghiên cứu định lượng cho thấy, RCEP có tác động đến thương mại chứ không chỉ là chuyển hướng thương mại. Ngay cả với nhập khẩu, Việt Nam cũng có thể được hưởng lợi từ việc gia tăng chất lượng hàng nhập khẩu cho tiêu dùng. Cùng với việc gia tăng thương mại hàng trung gian, DN Việt Nam cũng có cơ hội tham gia sâu rộng hơn vào chuỗi giá trị và sản xuất khu vực. Đối với đầu tư nước ngoài, Việt Nam có thêm cơ hội thu hút FDI từ sự dịch chuyển đầu tư ra khỏi Trung Quốc do tác động của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, cũng như những xu hướng cân nhắc mới trong và sau đại dịch Covid-19.

Đáng lưu ý, việc xử lý hiệu quả nhập siêu gắn với đầu tư nước ngoài ở thị trường RCEP là một thách thức lớn. Đặc biệt, sàng lọc chất lượng của dự án FDI là chủ trương đúng, nhưng thực hiện không dễ sau khi RCEP đi vào thực thi. Hay việc kiểm soát dòng vốn đầu tư nước ngoài từ RCEP và hệ lụy đối với kinh tế vĩ mô vẫn là một vấn đề phức tạp. Bên cạnh đó là khó khăn trong cân đối giữa thu hút, bảo vệ nhà đầu tư và quyền xây dựng chính sách của Việt Nam.

Cải cách thể chế gắn với các cam kết FTA

Theo khuyến nghị của nhiều chuyên gia, để tăng cường tính tự chủ của nền kinh tế khi thực hiện RCEP, yếu tố cải cách có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Theo đó, quá trình cải cách thể chế phải hài hòa và gắn với thực thi các hiệp định thương mại (FTA) như Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA). Tuy nhiên, do CPTPP và EVFTA có tiêu chuẩn cao hơn và đã đi vào thực hiện nên quá trình cải cách ở các lĩnh vực liên quan cần hướng tới các tiêu chuẩn RCEP một cách nghiêm túc ngay từ bây giờ.

Trưởng ban Nghiên cứu Tổng hợp của Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư Nguyễn Anh Dương cho rằng, để thực hiện hiệu quả RCEP phải tiếp tục thực hiện các cải cách đối với nền tảng kinh tế vĩ mô nói chung (bao gồm cả chính sách cạnh tranh, môi trường kinh doanh, các thị trường nhân tố sản xuất). Bên cạnh đó, đặt chính sách đầu tư ở vị trí trung tâm, gắn với tư duy định hướng, khả thi về một số ngành cần ưu tiên phát triển, các ngành cần thúc đẩy tự do cạnh tranh; mức độ tham gia chuỗi giá trị ở khu vực RCEP và mức độ tự chủ trong thu hút, sử dụng các dự án FDI từ khu vực.

Nhiều chuyên gia đồng quan điểm, Việt Nam cần hoàn thiện chính sách thương mại nhất quán với chính sách đầu tư, qua đó, góp phần xử lý hiệu quả, hài hòa vấn đề nhập siêu và nhập khẩu hàng trung gian, phù hợp với sự tham gia của DN trong nước. Mặt khác, Việt Nam cần sớm thực hiện và xử lý mạnh mẽ các điểm nghẽn về hạ tầng và nguồn nhân lực, trong đó có sự tham gia của các nhà đầu tư và đối tác nước ngoài ở trình độ phù hợp.

"Việt Nam và các nước ASEAN có vai trò trung tâm trong việc hình thành ý tưởng và quá trình đàm phán RCEP, nên khi thực thi phải giữ được vai trò trung tâm. Theo đó, các nước ASEAN phải gia tăng hợp tác hiệu quả thay vì cạnh tranh với nhau." - Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư Trần Thị Hồng Minh

"Cùng với nỗ lực cải cách thể chế của Chính phủ và các bộ ngành, việc cần làm ngay của các DN là nghiên cứu kỹ cam kết của RCEP, nhất là các cam kết liên quan đến lĩnh vực kinh doanh. Chẳng hạn như: Lộ trình cắt giảm và xóa bỏ thuế quan đối với hàng hóa của Việt Nam và của các nước tham gia hiệp định, quy tắc xuất xứ, cam kết mở cửa thị trường trong lĩnh vực dịch vụ và đầu tư, các quy định về thủ tục hải quan hoặc thuận lợi hóa thương mại...”. - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập (Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam) Nguyễn Thị Thu Trang

Theo Kinh tế & Đô thị

  • bidv-14-4
  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • banner-pvi-horizontal
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • bao-hiem-pjico
  • agribank-vay-mua-nha
  • vpbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 118,000 ▼500K 120,000 ▼500K
AVPL/SJC HCM 118,000 ▼500K 120,000 ▼500K
AVPL/SJC ĐN 118,000 ▼500K 120,000 ▼500K
Nguyên liệu 9999 - HN 11,020 11,300
Nguyên liệu 999 - HN 11,010 11,290
Cập nhật: 14/05/2025 10:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 113.000 115.500
TPHCM - SJC 118.000 ▼500K 120.000 ▼500K
Hà Nội - PNJ 113.000 115.500
Hà Nội - SJC 118.000 ▼500K 120.000 ▼500K
Đà Nẵng - PNJ 113.000 115.500
Đà Nẵng - SJC 118.000 ▼500K 120.000 ▼500K
Miền Tây - PNJ 113.000 115.500
Miền Tây - SJC 118.000 ▼500K 120.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - PNJ 113.000 115.500
Giá vàng nữ trang - SJC 118.000 ▼500K 120.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 113.000
Giá vàng nữ trang - SJC 118.000 ▼500K 120.000 ▼500K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 113.000
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 113.000 115.500
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 113.000 115.500
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 112.800 115.300
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 112.690 115.190
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 111.980 114.480
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 111.750 114.250
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 79.130 86.630
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 60.100 67.600
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 40.620 48.120
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 103.220 105.720
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 62.980 70.480
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 67.600 75.100
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 71.050 78.550
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 35.890 43.390
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 30.700 38.200
Cập nhật: 14/05/2025 10:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,090 11,540
Trang sức 99.9 11,080 11,530
NL 99.99 10,850
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 10,850
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,300 11,600
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,300 11,600
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,300 11,600
Miếng SJC Thái Bình 11,800 ▼50K 12,000 ▼50K
Miếng SJC Nghệ An 11,800 ▼50K 12,000 ▼50K
Miếng SJC Hà Nội 11,800 ▼50K 12,000 ▼50K
Cập nhật: 14/05/2025 10:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16296 16564 17139
CAD 18094 18369 18991
CHF 30283 30658 31318
CNY 0 3358 3600
EUR 28411 28678 29714
GBP 33735 34124 35069
HKD 0 3196 3399
JPY 169 173 179
KRW 0 17 19
NZD 0 15109 15702
SGD 19396 19676 20206
THB 694 757 810
USD (1,2) 25699 0 0
USD (5,10,20) 25738 0 0
USD (50,100) 25766 25800 26145
Cập nhật: 14/05/2025 10:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,780 25,780 26,140
USD(1-2-5) 24,749 - -
USD(10-20) 24,749 - -
GBP 34,104 34,197 35,112
HKD 3,270 3,279 3,379
CHF 30,478 30,573 31,424
JPY 172.66 172.97 180.68
THB 743.09 752.26 805.59
AUD 16,563 16,623 17,070
CAD 18,378 18,437 18,932
SGD 19,610 19,671 20,291
SEK - 2,625 2,717
LAK - 0.92 1.27
DKK - 3,829 3,962
NOK - 2,461 2,550
CNY - 3,564 3,661
RUB - - -
NZD 15,086 15,227 15,669
KRW 17.03 17.76 19.09
EUR 28,605 28,628 29,847
TWD 770.99 - 933.43
MYR 5,639.84 - 6,368.11
SAR - 6,805.15 7,162.95
KWD - 82,177 87,492
XAU - - -
Cập nhật: 14/05/2025 10:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,770 25,780 26,120
EUR 28,452 28,566 29,668
GBP 33,916 34,052 35,023
HKD 3,262 3,275 3,381
CHF 30,354 30,476 31,375
JPY 171.89 172.58 179.66
AUD 16,458 16,524 17,055
SGD 19,594 19,673 20,210
THB 759 762 796
CAD 18,293 18,366 18,877
NZD 15,157 15,665
KRW 17.53 19.31
Cập nhật: 14/05/2025 10:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25780 25780 26140
AUD 16459 16559 17127
CAD 18282 18382 18941
CHF 30523 30553 31442
CNY 0 3561.7 0
CZK 0 1130 0
DKK 0 3930 0
EUR 28681 28781 29559
GBP 34024 34074 35187
HKD 0 3355 0
JPY 172.73 173.73 180.29
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.7 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6333 0
NOK 0 2510 0
NZD 0 15223 0
PHP 0 440 0
SEK 0 2680 0
SGD 19557 19687 20409
THB 0 723.6 0
TWD 0 845 0
XAU 11850000 11850000 12050000
XBJ 11000000 11000000 12050000
Cập nhật: 14/05/2025 10:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,770 25,820 26,180
USD20 25,770 25,820 26,180
USD1 25,770 25,820 26,180
AUD 16,491 16,641 17,707
EUR 28,724 28,874 30,054
CAD 18,211 18,311 19,631
SGD 19,620 19,770 20,248
JPY 173.22 174.72 179.37
GBP 34,116 34,266 35,058
XAU 11,848,000 0 12,052,000
CNY 0 3,448 0
THB 0 759 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 14/05/2025 10:00