Sửa luật để người tiêu dùng được bảo vệ tốt hơn

10:25 | 29/03/2021

141 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Sau 10 năm thực thi Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (NTD), người dân và DN đã phần nào được bảo vệ các quyền lợi cơ bản. Tuy nhiên, trong thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế số, tình trạng vi phạm quyền lợi NTD diễn ra ngày càng phức tạp do luật chưa sát với thực tế. Vì vậy, nhiều chuyên gia cho rằng, đã đến lúc sửa đổi Luật Bảo vệ quyền lợi NTD.

"Ngại tố cáo" vì chưa tin tưởng

Bà Nguyễn Thị Hằng (trú tại số 28 ngõ Hòa Bình 1, phố Minh Khai) phản ánh, mới đây khi mua điện thoại iPhone, cửa hàng cam kết cho đổi trả trong vòng 10 ngày nếu sản phẩm có lỗi. Nhưng chưa tới 10 ngày, khi sử dụng bà Hằng phát hiện một vài ký tự trên màn hình iPhone bấm không được.

Sửa luật để người tiêu dùng được bảo vệ tốt hơn
Đội Quản lý thị trường số 13 và Công an Kinh tế Hà Nội kiểm tra cửa hàng kinh doanh mỹ phẩm trên phố Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên.

Khi đem máy đến cửa hàng kiểm tra thì được nhân viên kỹ thuật xác định lỗi “liệt cảm ứng” và yêu cầu bà phải thanh toán tiền thay màn hình lên đến 1,8 triệu đồng. Bức xúc, bà Hằng dọa sẽ đem sự việc đi khiếu nại thì cửa hàng xuống nước nhưng cũng bắt đóng thêm 1 triệu đồng.

Do cần điện thoại để sử dụng và không có thời gian theo đuổi vụ việc nên bà Hằng đành chấp nhận nhưng vẫn ấm ức do mất tiền oan. Khi được hỏi tại sao không khiếu kiện lên cơ quan chức năng như Cục Cạnh tranh và Bảo vệ NTD hoặc Hội Bảo vệ NTD, bà Hằng cho biết: Ngại gõ cửa cơ quan công quyền bởi thiệt hại không nhiều về tài chính nên chờ đến cơ quan chức năng giải quyết xong chắc tốn thêm nhiều thời gian, tiền bạc.

Theo thống kê của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ NTD (Bộ Công Thương), năm 2020 đơn vị tiếp nhận hơn 1.400 phản ánh, khiếu nại, yêu cầu tư vấn từ NTD trên nhiều lĩnh vực (tăng gấp 3 lần so với những năm trước) nhưng lại có đến 44% số người từng bị xâm phạm quyền lợi chọn phương án im lặng hoặc bỏ qua vụ việc.

Theo Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ NTD Việt Nam Vũ Văn Trung: NTD, trong đó phần lớn là ở nông thôn, miền núi… thường có tâm lý e ngại kiện cáo, nhất là khi giá trị hàng hóa, dịch vụ không lớn. Bên cạnh đó, nhận thức của NTD về khiếu nại tố cáo cũng chưa đầy đủ và hệ thống hội bảo vệ quyền lợi NTD ở địa phương vừa mỏng, vừa thiếu chuyên nghiệp cũng là trở ngại lớn...

Ngoài ra việc giải quyết các khiếu nại không thành công là do NTD không đủ chứng cứ chứng minh quyền lợi bị xâm hại hoặc đưa ra đòi hỏi đền bù quá mức. “Chính bản thân những người thực thi pháp luật chưa thực sự sát sao vào cuộc hoặc vào cuộc quá chậm trễ… khiến NTD thiếu niềm tin vào cơ quan, chính quyền” - ông Hùng nêu rõ.

Cần sửa luật phù hợp thực tế

Năm 2011, Quốc hội ban hành Luật Bảo vệ quyền lợi NTD, qua đó quyền lợi NTD cũng được quan tâm hơn, bình đẳng hơn, sự công khai minh bạch trong mua bán cũng được cải thiện. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển thương mại điện tử đã xuất hiện nhiều hành vi xâm hại quyền lợi NTD nhưng các quy định của luật không theo kịp thực tế.

Cục trưởng Cục Cạnh tranh và Bảo vệ NTD Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, toàn bộ các quy định bảo vệ quyền lợi NTD hiện chỉ phù hợp với các giao dịch, kinh doanh “truyền thống”. Bên cạnh đó, chưa “định vị” được vị trí của Luật Bảo vệ quyền lợi NTD trong quan hệ với các luật chuyên ngành cũng như quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan tổ chức khác trong việc phối hợp thực hiện Luật Bảo vệ quyền lợi NTD.

“Nhà nước trong quá trình sửa đổi luật cần bổ sung một số khái niệm mới như: Bên thứ ba tham gia việc cung cấp thông tin cho người tiêu dùng, thông tin (cá nhân) của NTD, hàng hóa, dịch vụ thiết yếu, tranh chấp xuyên biên giới… Hoàn thiện quy định về hàng hóa có khuyết tật; Bổ sung một số hành vi cấm kinh doanh, qua đó tạo cơ sở xử lý hình sự đối với một số nhóm hành vi vi phạm quyền lợi NTD” - ông Tân kiến nghị.

Cùng quan điểm trên, Chủ tịch Hội bảo vệ NTD Việt Nam Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng, cần làm rõ nguyên tắc khuyến khích mọi cá nhân, tổ chức trong xã hội tham gia các hoạt động bảo vệ quyền lợi NTD, nhưng chỉ có các tổ chức xã hội được thành lập hợp pháp theo luật mới được thực hiện các hoạt động có tính “đặc thù”.

“Nhà nước cần có cơ chế, chính sách để phát huy vai trò của NTD trong việc chống lại các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại đến số đông NTD” - ông Hùng chia sẻ. Bàn thêm về giải pháp bảo vệ quyền lợi NTD, Chủ tịch HĐQT Tổng Công ty Thương mại Hà Nội Nguyễn Thái Dũng nêu ý kiến: Trong lần sửa đổi, bổ sung Luật bảo vệ quyền lợi NTD nên ghi rõ các tổ chức, cá nhân bán hàng qua các sàn giao dịch điện tử cần thực hiện nghiêm pháp luật Nhà nước về kinh doanh thương mại điện tử, chịu trách nhiệm bảo đảm quyền lợi NTD.

Để giải quyết những bất cập này, tiếp thu và bắt kịp các thông lệ quốc tế để quyền lợi NTD được bảo đảm. Hiện Bộ Công Thương đã kiến nghị sửa các quy định của luật liên quan tới các tranh chấp tiêu dùng có yếu tố nước ngoài hoặc xuyên biên giới; bổ sung điều khoản bảo vệ NTD trong thương mại điện tử...

Đặc biệt, Bộ Công Thương đề xuất sửa đổi luật để tạo cơ sở pháp lý xử lý hình sự đối với một số nhóm hành vi vi phạm quyền lợi người tiêu dùng. Bộ cũng đề xuất tạo cổng thông tin quốc gia về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng để mọi người có thể chia sẻ, khai thác thông tin. Cùng với đó, từng bước xây dựng nền tảng, tạo cơ sở để hình thành Cơ sở dữ liệu quốc gia và Cổng Thông tin quốc gia về bảo vệ quyền lợi NTD.

"Bộ Công Thương đang đề nghị xây dựng Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi). Cụ thể sửa đổi, bổ sung Điều 1 và Điều 2 để điều chỉnh các quan hệ tiêu dùng, các tranh chấp tiêu dùng có yếu tố nước ngoài hoặc xuyên biên giới. Dự luật cũng sửa đổi một số điều khoản để bảo đảm việc cung cấp thông tin cho NTD, đặc biệt trong bối cảnh phát triển thương mại điện tử. Bên cạnh đó cơ chế hòa giải tranh chấp giữa NTD và tổ chức, cá nhân kinh doanh đang được thiết kế khá lửng lơ, vì vậy, Bộ Công Thương đề xuất cần bổ sung cả Luật và Nghị định." - Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh
"Có thể xem xét bổ sung một số quy định hoàn toàn mới trong luật hoặc xây dựng một số cơ chế chính sách để tạo cơ sở thực thi tốt hơn các quy định pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD trong thời gian tới. Tạo cơ sở để hình thành hệ thống cơ quan chuyên trách về bảo vệ quyền lợi NTD. Đưa bảo vệ quyền lợi NTD thành một lĩnh vực nghề nghiệp." - Phó Cục trưởng Cục Cạnh tranh và Bảo vệ NTD Trịnh Anh Tuấn
"Hiện, cơ chế yêu cầu và giải quyết yêu cầu bảo vệ quyền lợi NTD đang quy định lửng lơ, không tạo ra cơ chế nhất quán. Vì vậy, cần có quy định làm rõ sự khác biệt giữa giải quyết yêu cầu và giải quyết khiếu nại, trách nhiệm khiếu nại, cần bổ sung với tất cả các cấp hành chính để NTD ở mọi địa phương có thể tìm đến các cơ quan hành chính đề nghị hỗ trợ giải quyết tranh chấp." - Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ NTD Việt Nam Vũ Văn Trung

Theo Kinh tế & Đô thị

  • bidv-14-4
  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • banner-pvi-horizontal
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • bao-hiem-pjico
  • agribank-vay-mua-nha
  • vpbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 122,000 ▲6000K 124,000 ▲6000K
AVPL/SJC HCM 122,000 ▲6000K 124,000 ▲6000K
AVPL/SJC ĐN 122,000 ▲6000K 124,000 ▲6000K
Nguyên liệu 9999 - HN 11,700 ▲370K 11,810 ▲200K
Nguyên liệu 999 - HN 11,690 ▲370K 11,800 ▲200K
Cập nhật: 22/04/2025 17:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 117.000 ▲3500K 120.000 ▲3100K
TPHCM - SJC 122.000 ▲6000K 124.000 ▲6000K
Hà Nội - PNJ 117.000 ▲3500K 120.000 ▲3100K
Hà Nội - SJC 122.000 ▲6000K 124.000 ▲6000K
Đà Nẵng - PNJ 117.000 ▲3500K 120.000 ▲3100K
Đà Nẵng - SJC 122.000 ▲6000K 124.000 ▲6000K
Miền Tây - PNJ 117.000 ▲3500K 120.000 ▲3100K
Miền Tây - SJC 122.000 ▲6000K 124.000 ▲6000K
Giá vàng nữ trang - PNJ 117.000 ▲3500K 120.000 ▲3100K
Giá vàng nữ trang - SJC 122.000 ▲6000K 124.000 ▲6000K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 117.000 ▲3500K
Giá vàng nữ trang - SJC 122.000 ▲6000K 124.000 ▲6000K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 117.000 ▲3500K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 117.000 ▲3500K 120.000 ▲3100K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 117.000 ▲3500K 120.000 ▲3100K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 117.000 ▲3500K 119.500 ▲3500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 116.880 ▲3500K 119.380 ▲3500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 116.140 ▲3470K 118.640 ▲3470K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 115.910 ▲3470K 118.410 ▲3470K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 82.280 ▲2630K 89.780 ▲2630K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 62.560 ▲2050K 70.060 ▲2050K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 42.360 ▲1450K 49.860 ▲1450K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 107.060 ▲3200K 109.560 ▲3200K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 65.550 ▲2140K 73.050 ▲2140K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 70.330 ▲2280K 77.830 ▲2280K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 73.910 ▲2380K 81.410 ▲2380K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 37.460 ▲1310K 44.960 ▲1310K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 32.090 ▲1160K 39.590 ▲1160K
Cập nhật: 22/04/2025 17:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,520 ▲300K 12,040 ▲250K
Trang sức 99.9 11,510 ▲300K 12,030 ▲250K
NL 99.99 11,520 ▲300K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 11,520 ▲300K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,750 ▲300K 12,050 ▲250K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,750 ▲300K 12,050 ▲250K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,750 ▲300K 12,050 ▲250K
Miếng SJC Thái Bình 12,200 ▲600K 12,400 ▲600K
Miếng SJC Nghệ An 12,200 ▲600K 12,400 ▲600K
Miếng SJC Hà Nội 12,200 ▲600K 12,400 ▲600K
Cập nhật: 22/04/2025 17:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16109 16376 16960
CAD 18250 18526 19151
CHF 31415 31794 32452
CNY 0 3358 3600
EUR 29240 29510 30547
GBP 33933 34323 35262
HKD 0 3218 3421
JPY 178 182 188
KRW 0 0 18
NZD 0 15295 15883
SGD 19343 19623 20152
THB 698 761 815
USD (1,2) 25714 0 0
USD (5,10,20) 25753 0 0
USD (50,100) 25781 25815 26120
Cập nhật: 22/04/2025 17:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,760 25,760 26,120
USD(1-2-5) 24,730 - -
USD(10-20) 24,730 - -
GBP 34,252 34,345 35,253
HKD 3,285 3,295 3,395
CHF 31,529 31,627 32,513
JPY 181.03 181.35 189.44
THB 745.19 754.4 807.64
AUD 16,415 16,474 16,915
CAD 18,517 18,576 19,078
SGD 19,518 19,579 20,198
SEK - 2,662 2,758
LAK - 0.91 1.28
DKK - 3,928 4,064
NOK - 2,451 2,539
CNY - 3,509 3,604
RUB - - -
NZD 15,245 15,386 15,834
KRW 16.9 - 18.94
EUR 29,370 29,393 30,645
TWD 721.13 - 873.02
MYR 5,533.92 - 6,241.2
SAR - 6,798.78 7,156.33
KWD - 82,613 87,857
XAU - - -
Cập nhật: 22/04/2025 17:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,740 25,760 26,100
EUR 29,263 29,381 30,473
GBP 34,115 34,252 35,226
HKD 3,277 3,290 3,397
CHF 31,400 31,526 32,443
JPY 180.36 181.08 188.70
AUD 16,321 16,387 16,917
SGD 19,511 19,589 20,123
THB 761 764 797
CAD 18,446 18,520 19,038
NZD 15,328 15,839
KRW 17.43 19.22
Cập nhật: 22/04/2025 17:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25790 25790 26120
AUD 16279 16379 16944
CAD 18424 18524 19078
CHF 31638 31668 32546
CNY 0 3517.5 0
CZK 0 1080 0
DKK 0 3810 0
EUR 29405 29505 30378
GBP 34222 34272 35374
HKD 0 3330 0
JPY 181.92 182.42 188.97
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.4 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6000 0
NOK 0 2470 0
NZD 0 15395 0
PHP 0 430 0
SEK 0 2690 0
SGD 19490 19620 20341
THB 0 726.8 0
TWD 0 790 0
XAU 12200000 12200000 12400000
XBJ 11700000 11700000 12400000
Cập nhật: 22/04/2025 17:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,780 25,830 26,120
USD20 25,780 25,830 26,120
USD1 25,780 25,830 26,120
AUD 16,347 16,497 17,568
EUR 29,545 29,695 30,871
CAD 18,377 18,477 19,796
SGD 19,562 19,712 20,185
JPY 181.83 183.33 188.02
GBP 34,311 34,461 35,248
XAU 12,198,000 0 12,402,000
CNY 0 3,398 0
THB 0 762 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 22/04/2025 17:00