Quyết định của OPEC+ từ bỏ dữ liệu dầu của IEA phản ánh những mâu thuẫn tích tụ

12:28 | 13/04/2022

6,556 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
Reuters ngày 12/4/2022 đưa các nguồn tin thân cận cho biết quyết định của Ả Rập Xê-út cho rằng Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ và các đối tác (OPEC+) nên ngừng sử dụng dữ liệu dầu từ cơ quan giám sát năng lượng của phương Tây, với lo ngại tác động của Mỹ đối với các số liệu này, đã làm gia tăng thêm căng thẳng cho mối quan hệ giữa Riyadh và Washington.
Quyết định của OPEC+ từ bỏ dữ liệu dầu của IEA phản ánh những mâu thuẫn tích tụ
Ả Rập Xê-út dẫn dắt OPEC quyết định từ bỏ dữ liệu của IEA khi quan hệ với Mỹ căng thẳng.Ảnh:EnergyIntel/Tư liệu.

OPEC+ đã bỏ qua lời kêu gọi của phương Tây về việc tăng sản lượng dầu để cố gắng hạ giá dầu dưới mức 100 USD/thùng. Vấn đề trở nên rất tế nhị khi giá năng lượng đắt đỏ gây ra lạm phát và Tổng thống Mỹ Joe Biden phải đối mặt với áp lực giảm giá xăng đang ở mức cao kỷ lục ở Mỹ trước cuộc bầu cử giữa kỳ vào tháng 11. Thái độ sẵn sàng giúp Mỹ của Riyadh và các đồng minh Vùng Vịnh đã bị xói mòn khi Washington không giải quyết những lo ngại của các nước Vùng Vịnh liên quan đến Iran tại các cuộc đàm phán hạt nhân ở Vienna. Một phát ngôn viên của Nhà Trắng từ chối bình luận.

Trong bối cảnh đó, trong tháng Ba, một cuộc thảo luận kỹ thuật của OPEC+ kéo dài hơn sáu giờ đã kết thúc với quyết định nhất trí loại bỏ các dữ liệu của Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) khi đánh giá tình trạng thị trường dầu mỏ. Các nguồn tin cho biết cuộc họp này do Ả Rập Xê-út và Nga đồng chủ trì, với sự tham dự của Algeria, Iraq, Kazakhstan, Kuwait, Nigeria, Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) và Venezuela.

Quyết định này phần lớn mang tính biểu tượng vì OPEC+ luôn có thể lựa chọn những dữ liệu mà tổ chức này sử dụng từ sáu nguồn ngoài OPEC khi hình thành quan điểm của mình về sự cân bằng cung và cầu trên thị trường dầu mỏ.

Các nguồn tin cho biết việc OPEC+ chính thức loại bỏ dữ liệu của IEA phản ánh sự thất vọng tích tụ về những gì OPEC+ coi là sự thiên vị của IEA đối với Mỹ, thành viên lớn nhất của IEA. Một trong những nguồn tin liên quan trực tiếp đến quyết định trên nói với Reuters rằng IEA có vấn đề về tính độc lập và việc này đang tác động đến vấn đề đánh giá kỹ thuật. Các nguồn tin giấu tên vì tính nhạy cảm của vấn đề. Bộ Năng lượng của Ả Rập Xê-út và UAE không trả lời yêu cầu bình luận.

Trả lời câu hỏi của Reuters, IEA nói rằng phân tích dữ liệu của họ là trung lập về mặt chính trị. "IEA cố gắng cung cấp một cái nhìn khách quan và độc lập về các nguyên tắc cơ bản của thị trường dầu mỏ và các cân nhắc chính trị chưa bao giờ là một yếu tố trong cách cơ quan này đánh giá triển vọng thị trường". “Báo cáo thị trường dầu bao gồm dữ liệu cung, cầu và tồn kho từ các nguồn chính thức, được bổ sung bởi các ước tính ở những nơi không có sẵn dữ liệu”.

Ra đời từ khủng hoảng dầu mỏ và tích tụ mâu thuẫn mới

IEA được thành lập vào năm 1974 để giúp các quốc gia công nghiệp đối phó với cuộc khủng hoảng dầu mỏ sau khi lệnh cấm vận của Ả Rập đã siết chặt nguồn cung và khiến giá cả tăng vọt. Cơ quan này, tập hợp 31 quốc gia công nghiệp phát triển, tư vấn cho các chính phủ phương Tây về chính sách năng lượng và coi Mỹ là nhà tài chính hàng đầu của mình. Từ khi thành lập, IEA đã chứng kiến ​​thị trường năng lượng thay đổi và mối quan hệ với OPEC đã ổn định và trôi chảy.

Tuy nhiên, báo cáo của IEA trước các cuộc đàm phán về khí hậu của Liên hợp quốc ở Glasgow vào cuối năm 2021 đã tạo điểm mâu thuẫn với Ả Rập Xê-út và UAE. IEA kết luận rằng nếu thế giới nghiêm túc về việc đạt mức phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050, thì không nên đầu tư vào các dự án hydrocacbon mới. Các nguồn tin cho biết, kết luận đó của IEA đã làm trầm trọng thêm lo ngại của OPEC+ cho rằng IEA đã bỏ qua quy mô của nhu cầu tiếp diễn trong trung hạn và trói buộc OPEC+ với yêu cầu về việc giảm thêm giá dầu cho phù hợp với phương Tây.

Quyết định của OPEC+ từ bỏ dữ liệu dầu của IEA phản ánh những mâu thuẫn tích tụ
Tổ hợp mỏ dầu Shaybah của Ả Rập Xê-út tại Sa mạc Rub' al-Khali, Ả Rập Xê-út.Ảnh: Reuters/Tư liệu.

Một số thành viên OPEC đã công khai chỉ trích quan điểm của IEA. Phát biểu tại một hội nghị ngành dầu khí cuối tháng Ba, Bộ trưởng Năng lượng UAE Suhail al-Mazrouei đã yêu cầu IEA phải "thực tế hơn" và không đưa ra thông tin sai lệch.

Các nguồn tin cho biết các dự đoán của IEA về tác động của cấm vận đối với sản xuất dầu của Nga cũng thu hút sự chỉ trích bên trong OPEC vì được cho là thiết kế để thúc đẩy yêu cầu tăng sản lượng của OPEC. IEA cho rằng sản lượng dầu của Nga có thể giảm 3 triệu thùng/ ngày từ tháng Tư, trong khi các công ty kinh doanh như Vitol và Trafigura cho rằng xuất khẩu dầu của Nga có thể giảm 2-3 triệu thùng/ngày. Theo ước tính của các nhà phân tích và dữ liệu của Nga, sản lượng dầu của Nga giảm dưới 1 triệu thùng/ngày vào đầu tháng Tư.

Cho đến nay OPEC+ vẫn chống lại kêu gọi của Mỹ và IEA về việc bơm thêm dầu để hạ nhiệt giá dầu thô đã tăng lên mức cao nhất trong 14 năm sau các biện pháp cấm vận của phương Tây đối với Nga. Ả Rập Xê-út và UAE nắm giữ phần lớn công suất dự phòng trong OPEC, đều cho biết OPEC+ nên đứng ngoài chính trị và tại cuộc họp cuối tháng 3, OPEC+ đã nhất trí với mức tăng hàng tháng khiêm tốn được lên kế hoạch từ trước.

Tổng thống Mỹ Biden và các đồng minh cho rằng cần phải cung nhiều dầu hơn nữa để hạ giá. Mỹ thông báo về đợt giải phóng kỷ lục lên tới 180 triệu thùng dầu từ Dự trữ Dầu mỏ Chiến lược (SPR). Tuần trước, IEA cho biết có kế hoạch xuất kho 120 triệu thùng dầu dự trữ trong vòng 6 tháng./.

Thanh Bình

  • bidv-14-4
  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • banner-pvi-horizontal
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • bao-hiem-pjico
  • agribank-vay-mua-nha
  • vpbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 120,700 ▲500K 122,700 ▲500K
AVPL/SJC HCM 120,700 ▲500K 122,700 ▲500K
AVPL/SJC ĐN 120,700 ▲500K 122,700 ▲500K
Nguyên liệu 9999 - HN 11,430 ▼100K 11,710
Nguyên liệu 999 - HN 11,420 ▼100K 11,700
Cập nhật: 07/05/2025 11:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 115.500 ▲500K 118.100 ▲100K
TPHCM - SJC 120.700 ▲500K 122.700 ▲500K
Hà Nội - PNJ 115.500 ▲500K 118.100 ▲100K
Hà Nội - SJC 120.700 ▲500K 122.700 ▲500K
Đà Nẵng - PNJ 115.500 ▲500K 118.100 ▲100K
Đà Nẵng - SJC 120.700 ▲500K 122.700 ▲500K
Miền Tây - PNJ 115.500 ▲500K 118.100 ▲100K
Miền Tây - SJC 120.700 ▲500K 122.700 ▲500K
Giá vàng nữ trang - PNJ 115.500 ▲500K 118.100 ▲100K
Giá vàng nữ trang - SJC 120.700 ▲500K 122.700 ▲500K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 115.500 ▲500K
Giá vàng nữ trang - SJC 120.700 ▲500K 122.700 ▲500K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 115.500 ▲500K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 115.500 ▲500K 118.100 ▲100K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 115.500 ▲500K 118.100 ▲100K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 115.000 117.500
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 114.880 117.380
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 114.160 116.660
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 113.930 116.430
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 80.780 88.280
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 61.390 68.890
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 41.530 49.030
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 105.230 107.730
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 64.330 71.830
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 69.030 76.530
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 72.550 80.050
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 36.710 44.210
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 31.430 38.930
Cập nhật: 07/05/2025 11:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,390 ▲70K 11,840 ▲20K
Trang sức 99.9 11,380 ▲70K 11,830 ▲20K
NL 99.99 11,200 ▲50K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 11,200 ▲50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,600 ▲50K 11,900 ▲50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,600 ▲50K 11,900 ▲50K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,600 ▲50K 11,900 ▲50K
Miếng SJC Thái Bình 12,070 ▲50K 12,270 ▲50K
Miếng SJC Nghệ An 12,070 ▲50K 12,270 ▲50K
Miếng SJC Hà Nội 12,070 ▲50K 12,270 ▲50K
Cập nhật: 07/05/2025 11:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16303 16571 17145
CAD 18282 18558 19178
CHF 30796 31173 31815
CNY 0 3358 3600
EUR 28801 29069 30097
GBP 33827 34216 35162
HKD 0 3217 3419
JPY 174 178 184
KRW 0 18 19
NZD 0 15260 15851
SGD 19547 19828 20356
THB 707 770 823
USD (1,2) 25694 0 0
USD (5,10,20) 25733 0 0
USD (50,100) 25761 25795 26137
Cập nhật: 07/05/2025 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,790 25,790 26,150
USD(1-2-5) 24,758 - -
USD(10-20) 24,758 - -
GBP 34,240 34,333 35,244
HKD 3,291 3,301 3,401
CHF 30,970 31,066 31,939
JPY 178.13 178.45 186.46
THB 757.46 766.82 819.95
AUD 16,654 16,714 17,166
CAD 18,595 18,655 19,159
SGD 19,803 19,864 20,497
SEK - 2,667 2,762
LAK - 0.92 1.27
DKK - 3,883 4,017
NOK - 2,488 2,575
CNY - 3,560 3,657
RUB - - -
NZD 15,285 15,427 15,876
KRW 17.4 18.14 19.48
EUR 29,010 29,033 30,274
TWD 777.37 - 941.15
MYR 5,742.07 - 6,485.28
SAR - 6,805.61 7,167.22
KWD - 82,416 87,746
XAU - - -
Cập nhật: 07/05/2025 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,780 25,790 26,130
EUR 28,878 28,994 30,103
GBP 34,066 34,203 35,176
HKD 3,283 3,296 3,403
CHF 30,879 31,003 31,903
JPY 177.48 178.19 185.59
AUD 16,569 16,636 17,169
SGD 19,796 19,875 20,420
THB 773 776 810
CAD 18,516 18,590 19,111
NZD 15,377 15,888
KRW 17.89 19.74
Cập nhật: 07/05/2025 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25772 25772 26132
AUD 16480 16580 17150
CAD 18459 18559 19115
CHF 31023 31053 31942
CNY 0 3556.1 0
CZK 0 1130 0
DKK 0 3930 0
EUR 29074 29174 29950
GBP 34115 34165 35280
HKD 0 3355 0
JPY 177.77 178.77 185.33
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.7 0
LAK 0 1.152 0
MYR 0 6333 0
NOK 0 2510 0
NZD 0 15361 0
PHP 0 440 0
SEK 0 2680 0
SGD 19696 19826 20557
THB 0 736.2 0
TWD 0 845 0
XAU 12050000 12050000 12400000
XBJ 11000000 11000000 12300000
Cập nhật: 07/05/2025 11:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,780 25,830 26,176
USD20 25,780 25,830 26,176
USD1 25,780 25,830 26,176
AUD 16,552 16,702 17,779
EUR 29,132 29,282 30,474
CAD 18,428 18,528 19,856
SGD 19,816 19,966 20,455
JPY 178.66 180.16 184.88
GBP 34,248 34,398 35,204
XAU 12,018,000 0 12,222,000
CNY 0 3,445 0
THB 0 773 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 07/05/2025 11:00