Nhật Bản: Cân bằng khó khăn giữa đồng minh và an ninh năng lượng

09:09 | 05/04/2022

525 lượt xem
Theo dõi PetroTimes trên
|
CNBC, NHK (Nhật Bản) ngày 1/4/2022 đưa các phát biểu của Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida và Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Koichi Hagiuda, cho biết Nhật Bản sẽ không rút khỏi các dự án dầu và khí đốt tự nhiên ở vùng Viễn Đông của Nga. Hiện nay, một số công ty năng lượng Nhật Bản đang đầu tư vào các dự án phát triển dầu và khí đốt tự nhiên của Nga, bao gồm Sakhalin-1, Sakhalin-2 và Arctic LNG 2 (ARC 2).
Nhật Bản: Cân bằng khó khăn giữa đồng minh và an ninh năng lượng
Nhật Bản không có ý định rút khỏi các dự án dầu và khí LNG ở Nga, trong đó có dự án ngoài khơi Sakhalin, nằm ở phía bắc Hokkaido, Nhật Bản. Ảnh:Kyodo.

Các công ty Nhật Bản như METI, Itochu, JAPEX, Marubeni và Inpex đầu tư vào dự án Sakhalin-1, trong khi đó, hai công ty Mitsui và Mitsubishi nằm trong số các nhà đầu tư của dự án Sakhalin-2. Công ty Mitsui cùng với Tập đoàn Dầu khí và Kim loại quốc gia Nhật Bản (JOGMEC) đầu tư cho dự án ARC 2.

Phát biểu hôm Thứ Sáu (1/4), Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản Hagiuda Koichi nói rằng những dự án này hết sức cần thiết đối với nhu cầu năng lượng của Nhật Bản. Bộ trưởng Koichi Hagiuda cho biết: “Chúng tôi đã quyết định sẽ theo đuổi những dự án này lâu dài. Trong tình hình giá năng lượng tăng vọt như hiện nay, chúng tôi có thể thu mua năng lượng với giá rẻ hơn giá thị trường. Điều này cực kỳ quan trọng đối với an ninh năng lượng của đất nước".

Bộ trưởng Koichi Hagiuda cho biết Nhật Bản nhập khẩu khoảng 90% dầu thô từ Trung Đông và dự án Sakhalin-1 là một nguồn năng lượng quan trọng bên ngoài khu vực đó. Ông cho biết thêm rằng dự án Sakhalin-2 chiếm khoảng 9% tổng lượng khí đốt tự nhiên hóa lỏng nhập khẩu của Nhật Bản. "Nhật Bản có cổ phần trong cả hai dự án và đã đảm bảo nguồn cung lâu dài. Các dự án cung cấp năng lượng cho đất nước chúng ta với giá thấp hơn thị trường và chi phí năng lượng tăng cao đang khiến các dự án trở nên quan trọng hơn." Bộ trưởng Koichi Hagiuda cũng nhấn mạnh rằng Nhật Bản sẽ không rút khỏi dự án phát triển LNG ở Bắc Cực của Nga.

Nhật Bản không có ý định rút khỏi các dự án dầu và khí LNG ở Nga
Nhật Bản không có ý định rút khỏi các dự án dầu và khí LNG ở Nga.Ảnh: ARC 2/Novatek.

Trước đó hôm thứ Năm (31/3), Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida cho biết Nhật Bản sẽ không từ bỏ dự án khí đốt lớn của Nga khi nói với các quan chức hàng đầu của Nhật Bản rằng sẽ không mạo hiểm với an ninh năng lượng của Nhật Bản. Các nguồn tin cho biết, trong các cuộc họp vào đầu tháng Ba, Thủ tướng Fumio Kishida đảm bảo với Bộ trưởng Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Koichi Hagiuda, và các quan chức khác rằng Nhật Bản sẽ ở lại dự án khí đốt tự nhiên hóa lỏng Sakhalin-2 (LNG) vì việc rời đi sẽ ảnh hưởng nền kinh tế.

Phát biểu với Quốc hội Nhật Bản hôm thứ Năm (31/3), Thủ tướng Fumio Kishida nhấn mạnh “chính sách của chúng ta không phải là rút” khỏi Sakhalin-2. Đây là phát biểu công khai rõ ràng nhất của Nhật Bản về dự án năng lượng ngoài khơi này.

Sự cân bằng khó khăn giữa đồng minh và an ninh năng lượng

Đối mặt với cuộc bầu cử quốc gia vào tháng Bảy, Thủ tướng Kishida muốn tránh việc hóa đơn nhiên liệu tăng vọt và nguy cơ mất điện. Phát biểu ban đầu sau cuộc khủng hoảng Ukraine, Nhật Bản nhấn mạnh sự cần thiết phải đi song hành với G-7, đồng thời duy trì nguồn cung cấp năng lượng ổn định. Tuy nhiên, trong những tuần sau đó, các nhà hoạch định chính sách ngày càng nói nhiều về việc cổ phần của Nhật Bản tại các dự án LNG ở Nga có thể đối mặt với nguy cơ bị thu hồi như thế nào và tầm quan trọng của an ninh năng lượng.

Sự thay đổi tinh tế trong thông điệp công khai của cả Thủ tướng Fumio Kishida và các quan chức chính phủ khác trong những tuần sau đó đã cho thấy sự cân bằng khó khăn của Nhật Bản trong việc điều hướng phản ứng của mình cùng với các quốc gia G7 khác. Ngay cả khi đưa ra các lệnh cấm vận nhằm vào các ngân hàng và giới tài phiệt Nga, Nhật Bản có ít không gian hành động hơn so với một số đồng minh để cắt đứt quan hệ với khí đốt của Nga. Sau khi đóng cửa các lò phản ứng hạt nhân sau thảm họa Fukushima năm 2011, Nhật Bản đã ngày càng trở nên phụ thuộc hơn vào nguồn năng lượng của Nga.

Thông báo của Thủ tướng Fumio Kishida cũng có thể thể hiện một thắng lợi cho chính sách năng lượng của Bộ Thương mại Nhật Bản đối với hoạt động ngoại giao của Bộ Ngoại giao và có thể xoa dịu các nhà đầu tư vào các công ty Nhật Bản sở hữu cổ phần tại Sakhalin-2 và các dự án khác ở Nga.

Sự phụ thuộc vào LNG

Trong hơn một thập kỷ, Nhật Bản đã khai thác khí đốt của Nga để cắt giảm sự phụ thuộc vào dầu mỏ ở Trung Đông và bù đắp năng lực hạt nhân đã mất. Mặc dù mới chiếm một tỷ trọng nhỏ trong LNG của Nhật Bản, khí đốt của Nga có giá chỉ bằng một phần nhỏ so với giá thị trường giao ngay, và cùng với khí đốt từ Úc và Đông Nam Á, đã thúc đẩy lượng tiêu thụ năng lượng LNG của Nhật Bản từ mức ít hơn một phần tư thập kỷ trước lên hơn một phần ba.

Nhật Bản: Cân bằng khó khăn giữa đồng minh và an ninh năng lượng
Tàu chở LNG Sohshu Maru đi vào cảng Futtsu Thermal Power Station, ở Futtsu, tỉnh Chiba, Nhật Bản.Ảnh: Kiyoshi Ota/Bloomberg/Getty Images.

Một quan chức cấp cao của cơ quan năng lượng Nhật Bản, yêu cầu dấu tên, cho biết nếu Nhật Bản buộc phải thay thế LNG của Nga bằng khí đốt mua trên thị trường giao ngay, điều đó có nghĩa là Nhật Bản phải chi phí bổ sung lên tới 3 nghìn tỷ yên (25 tỷ USD), theo giá giao ngay hiện tại. Các công ty điện và khí đốt của Nhật Bản đang sử dụng LNG của Nga. Hiroshima Gas, quê hương của Thủ tướng Kishida, phụ thuộc vào LNG của Nga cho một nửa nguồn cung của mình. LNG chiếm một phần tư tổng năng lượng hỗn hợp của Nhật Bản và tạo ra 36% điện năng của đất nước. Ken Koyama, Giám đốc điều hành cấp cao tại Viện Kinh tế Năng lượng cho biết ngay cả khi nguồn cung có thể được đảm bảo, chi phí khí đốt sẽ tăng lên rất nhiều.

Các lo ngại an ninh quốc gia

Dầu mỏ vẫn là nguồn năng lượng lớn nhất của Nhật Bản, chiếm khoảng hai phần năm (2/5) lượng tiêu thụ và gần như tất cả được vận chuyển từ Trung Đông trên các tuyến đường hàng hải. Đối với một số quan chức chính phủ, lo ngại lớn nhất là Nhật Bản sẽ mất quyền khai thác khí đốt từ Sakhalin, làm giảm khả năng độc lập năng lượng và ảnh hưởng tới an ninh quốc gia. Một trong những nguồn tin cho biết, nếu Tokyo cấm khí đốt của Nga, Bắc Kinh có thể mua nó. Quan chức cơ quan năng lượng cho biết độc lập về năng lượng từ lâu đã là mối quan tâm của Nhật Bản, bày tỏ lo ngại “cuối cùng có thể gây căng thẳng với châu Âu và Mỹ”.

Cho đến nay, Nhóm G7 mới nhất trí giảm sự phụ thuộc vào năng lượng của Nga thay vì áp đặt lệnh ngừng mua năng lượng ngay lập tức. Đặc biệt, Đức lo ngại với việc cấm các nguồn cung năng lượng từ Nga, chiếm khoảng một phần ba nhu cầu về lượng khí đốt của Đức. Takayuki Homma, nhà kinh tế trưởng tại Sumitomo Corp Global Research cho biết nếu các thành viên khác của G7 quyết định cấm nhập khẩu năng lượng của Nga thì Nhật Bản cũng phải làm như vậy, nếu G7 quyết định không cấm, thì Nhật Bản có thể tránh phải làm việc này./.

Thanh Bình

  • bidv-14-4
  • top-right-banner-chuyen-muc-pvps
  • banner-pvi-horizontal
  • nang-luong-cho-phat-trien
  • pvoil-duong-xa-them-gan
  • bao-hiem-pjico
  • agribank-vay-mua-nha
  • vpbank

Giá vàng

DOJI Mua vào Bán ra
AVPL/SJC HN 122,000 ▲6000K 124,000 ▲6000K
AVPL/SJC HCM 122,000 ▲6000K 124,000 ▲6000K
AVPL/SJC ĐN 122,000 ▲6000K 124,000 ▲6000K
Nguyên liệu 9999 - HN 11,700 ▲370K 11,810 ▲200K
Nguyên liệu 999 - HN 11,690 ▲370K 11,809 ▲209K
Cập nhật: 22/04/2025 15:00
PNJ Mua vào Bán ra
TPHCM - PNJ 117.000 ▲3500K 120.000 ▲3100K
TPHCM - SJC 122.000 ▲6000K 124.000 ▲6000K
Hà Nội - PNJ 117.000 ▲3500K 120.000 ▲3100K
Hà Nội - SJC 122.000 ▲6000K 124.000 ▲6000K
Đà Nẵng - PNJ 117.000 ▲3500K 120.000 ▲3100K
Đà Nẵng - SJC 122.000 ▲6000K 124.000 ▲6000K
Miền Tây - PNJ 117.000 ▲3500K 120.000 ▲3100K
Miền Tây - SJC 122.000 ▲6000K 124.000 ▲6000K
Giá vàng nữ trang - PNJ 117.000 ▲3500K 120.000 ▲3100K
Giá vàng nữ trang - SJC 122.000 ▲6000K 124.000 ▲6000K
Giá vàng nữ trang - Đông Nam Bộ PNJ 117.000 ▲3500K
Giá vàng nữ trang - SJC 122.000 ▲6000K 124.000 ▲6000K
Giá vàng nữ trang - Giá vàng nữ trang Nhẫn Trơn PNJ 999.9 117.000 ▲3500K
Giá vàng nữ trang - Vàng Kim Bảo 999.9 117.000 ▲3500K 120.000 ▲3100K
Giá vàng nữ trang - Vàng Phúc Lộc Tài 999.9 117.000 ▲3500K 120.000 ▲3100K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999.9 117.000 ▲3500K 119.500 ▲3500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 999 116.880 ▲3500K 119.380 ▲3500K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 9920 116.140 ▲3470K 118.640 ▲3470K
Giá vàng nữ trang - Vàng nữ trang 99 115.910 ▲3470K 118.410 ▲3470K
Giá vàng nữ trang - Vàng 750 (18K) 82.280 ▲2630K 89.780 ▲2630K
Giá vàng nữ trang - Vàng 585 (14K) 62.560 ▲2050K 70.060 ▲2050K
Giá vàng nữ trang - Vàng 416 (10K) 42.360 ▲1450K 49.860 ▲1450K
Giá vàng nữ trang - Vàng 916 (22K) 107.060 ▲3200K 109.560 ▲3200K
Giá vàng nữ trang - Vàng 610 (14.6K) 65.550 ▲2140K 73.050 ▲2140K
Giá vàng nữ trang - Vàng 650 (15.6K) 70.330 ▲2280K 77.830 ▲2280K
Giá vàng nữ trang - Vàng 680 (16.3K) 73.910 ▲2380K 81.410 ▲2380K
Giá vàng nữ trang - Vàng 375 (9K) 37.460 ▲1310K 44.960 ▲1310K
Giá vàng nữ trang - Vàng 333 (8K) 32.090 ▲1160K 39.590 ▲1160K
Cập nhật: 22/04/2025 15:00
AJC Mua vào Bán ra
Trang sức 99.99 11,520 ▲300K 12,040 ▲250K
Trang sức 99.9 11,510 ▲300K 12,030 ▲250K
NL 99.99 11,520 ▲300K
Nhẫn tròn ko ép vỉ T.Bình 11,520 ▲300K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng T.Bình 11,750 ▲300K 12,050 ▲250K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng N.An 11,750 ▲300K 12,050 ▲250K
N.Tròn, 3A, Đ.Vàng H.Nội 11,750 ▲300K 12,050 ▲250K
Miếng SJC Thái Bình 12,200 ▲600K 12,400 ▲600K
Miếng SJC Nghệ An 12,200 ▲600K 12,400 ▲600K
Miếng SJC Hà Nội 12,200 ▲600K 12,400 ▲600K
Cập nhật: 22/04/2025 15:00

Tỉ giá

Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng TCB
AUD 16130 16397 16971
CAD 18257 18533 19153
CHF 31380 31759 32395
CNY 0 3358 3600
EUR 29219 29489 30516
GBP 33929 34319 35248
HKD 0 3213 3416
JPY 178 182 188
KRW 0 0 18
NZD 0 15273 15862
SGD 19324 19603 20128
THB 697 760 814
USD (1,2) 25683 0 0
USD (5,10,20) 25721 0 0
USD (50,100) 25749 25783 26120
Cập nhật: 22/04/2025 15:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng BIDV
USD 25,760 25,760 26,120
USD(1-2-5) 24,730 - -
USD(10-20) 24,730 - -
GBP 34,272 34,365 35,282
HKD 3,284 3,294 3,395
CHF 31,541 31,639 32,521
JPY 181.2 181.52 189.63
THB 745.19 754.4 807.89
AUD 16,430 16,489 16,933
CAD 18,536 18,595 19,096
SGD 19,528 19,589 20,199
SEK - 2,672 2,766
LAK - 0.91 1.28
DKK - 3,930 4,066
NOK - 2,460 2,549
CNY - 3,510 3,606
RUB - - -
NZD 15,255 15,397 15,844
KRW 16.94 17.66 18.97
EUR 29,390 29,414 30,666
TWD 721.55 - 872.99
MYR 5,530.13 - 6,236.93
SAR - 6,798.6 7,156.71
KWD - 82,592 87,834
XAU - - -
Cập nhật: 22/04/2025 15:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Agribank
USD 25,740 25,760 26,100
EUR 29,263 29,381 30,473
GBP 34,115 34,252 35,226
HKD 3,277 3,290 3,397
CHF 31,400 31,526 32,443
JPY 180.36 181.08 188.70
AUD 16,321 16,387 16,917
SGD 19,511 19,589 20,123
THB 761 764 797
CAD 18,446 18,520 19,038
NZD 15,328 15,839
KRW 17.43 19.22
Cập nhật: 22/04/2025 15:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng Sacombank
USD 25755 25755 26115
AUD 16305 16405 16971
CAD 18427 18527 19081
CHF 31591 31621 32511
CNY 0 3512 0
CZK 0 1080 0
DKK 0 3810 0
EUR 29393 29493 30366
GBP 34243 34293 35403
HKD 0 3330 0
JPY 181.84 182.34 188.85
KHR 0 6.032 0
KRW 0 17.4 0
LAK 0 1.141 0
MYR 0 6000 0
NOK 0 2470 0
NZD 0 15390 0
PHP 0 430 0
SEK 0 2690 0
SGD 19474 19604 20334
THB 0 726.2 0
TWD 0 790 0
XAU 12000000 12000000 12700000
XBJ 11500000 11500000 12900000
Cập nhật: 22/04/2025 15:00
Ngoại tệ Mua Bán
Tiền mặt Chuyển khoản
Ngân hàng OCB
USD100 25,760 25,810 26,100
USD20 25,760 25,810 26,100
USD1 25,760 25,810 26,100
AUD 16,355 16,505 17,575
EUR 29,527 29,677 30,853
CAD 18,367 18,467 19,788
SGD 19,547 19,697 20,170
JPY 181.78 183.28 187.95
GBP 34,331 34,481 35,268
XAU 12,198,000 0 12,402,000
CNY 0 3,396 0
THB 0 761 0
CHF 0 0 0
KRW 0 0 0
Cập nhật: 22/04/2025 15:00